Hiện kết quả từ 1 tới 9 của 9

Chủ đề: Trung Hoa Đa chủng loại hình quyền thuật.

  1. #1
    Senior Member
    Tham gia ngày
    Dec 2011
    Bài gửi
    669
    Thanks
    16
    Thanked 91 Times in 76 Posts

    Trung Hoa Đa chủng loại hình quyền thuật.

    1. Thuyền Quyền

    QUYỀN THUYỀN*
    船拳

    是在船上打的拳术或器械。船头仅有 �只八仙桌稍宽的面积,决定了船拳 � ��招一式,不能象其他武术套路那 , 大面积的窜、跳、蹦、纵、闪、展、 �、挪。但它却集拳种的基本招式之 � ��似南拳,亦非南拳。


    Biểu diễn Thuyền quyền

    基本介绍 (giản giới)

    习武在船头,身动船幌,为了适应船 �的移动,既要习武人桩牢身稳,发 � ��艺,又不能使习武人受船动的束 , 因而使船拳的一招一式不同于一般陆 �习武。既要稳,又要轻。手法似出 � ��,似打非打,出招敏捷,收招迅 , 如猫捕鼠,如箭在弦;防御动作,以 �为主,双手不离上下,如门窗一样 � ��开非开,似闭未闭,以身为轴, 般 在原地转动。

    船拳习俗 (Tập tục)

       在苏州市郊,有出拳船的风俗:每 �立夏、端午、中秋等佳节,水乡拳 � ��登拳船。那拳船是用双橹快船装 而 成,船头板是拳师献技用武之地,船 �两旁威武架 上,插着刀、枪、剑、戟等兵器。桅 �飘着滚有牙边的村庄武术团体的标 � ��有的拳船中还有江南丝竹伴奏。 前 排立着数名青年引吭高歌,船头拳师 �所献的动作 名称拳歌,往往在大镇的河面上,汇 �着几十条各村来的拳船,两岸围了 � ��上万的看客。拳师们纷纷竞献绝 。 献技于佳节之时,两岸万目睽睽,有 �皆碑,这一 特定的环境,敦促着拳师们的自尊心 �一是要有真功夫,二是所献之技不 � ��别船雷同。这二条无形中形成了 村 庄习拳的训例。年年如此,促使江南 �拳日 益丰富多彩。目前江浙一带水乡流的 �术有:“小红拳”、“岳家手”“ � ��枪”“八虎闯幽洲”“猴拳”“ 八 仙”“梅花桩”等,器械有刀、枪、 �、棍、戟、 斧、鞭、叉等兵器。还有表演功力的 �石锁、那酒瓮、叠罗汉等。更有一 � ��稀有兵器的在船头献艺,如“木 ” ,(一种木质器械,外围用铁叶镶包 �二头由铁角 相裹)。大小长短因人而异,是一种 �能积极进攻,又能很好防御的兵器 � ��动时呼呼生风。
    历史发展

    Biểu diễn Thuyền Quyền trên sông

       船拳发端于吴越春秋,形成于明清 �是明清时期帮会组织之一的洪帮特 � ��种。船拳在中华武术宝库中独树 帜 ,原先盛行于河上。船拳根据在河渠 �横交错的水 道表演的特点,兼收各派之长自成一 �,形成了似南拳、又非南拳的独特 � ��。具有体用兼备、内外兼修、短 相 接、效法水战,刚劲遒健、神形合一 �步势稳烈、 躲闪灵活的特点。进攻时出招敏捷, �招迅速;防御时以手为主,似开似 � ��以身为轴,原地转动。船拳十分 重 腿部、臀部和腰部的运动,步法极重 �步,以求操 拳时稳健,经得起风浪颠簸。腿部是 �力的重点,故十分重视转腰、甩腰 � ��腰的动作。为进退自如,船拳十 重 视马步转弓步,弓步转马步的动作, �体现进则带 攻,攻则带躲闪的特点。
      由于船拳有强身、护体、御敌的 �能,很快传入舟山,深受渔民青睐 � ��盛时期,几乎个个渔民都练 上一套。传说明、清时舟山渔民在抗 �、抗盗斗争中大出风头,一些吃过 � ��的倭寇、海盗还战战兢兢地称之 “ 神拳”。民国初年,定海、普陀、岱 �等地都办起 国术馆,渔民为健身强体赶往国术馆 �武者颇多。



    Một võ sĩ quyền thuyền đang oánh nhau với "bò"...

    * Quyền Thuyền tức là môn võ chuyên luyện võ, diễn võ, đánh nhau ở trên thuyền rất phổ biến tại các tỉnh miền Nam Trung Quốc.
    Lần sửa cuối bởi thieugia; 03-01-2013 lúc 09:19 AM

    一壶浊酒喜相逢
    古金多少事,都付笑谈中


    Một vò rượu đục vui gặp gỡ,
    Chuyện đời tan trong chén rượu nồng./.

  2. The Following User Says Thank You to Shaolaojia For This Useful Post:

    taothao (02-01-2013)

  3. #2
    Senior Member
    Tham gia ngày
    May 2012
    Bài gửi
    375
    Thanks
    176
    Thanked 25 Times in 22 Posts
    Không biết là môn này có liên quan tới Hồng Thuyền trong lịch sử truyền bá võ thuật của Trung Quả không nhỉ? Trong lịch sử của WingChun cũng thấy đề cập tới Hồng Thuyền đó.
    Hiền nhân cùng lý hợp hư vô,
    Đắc ngộ Kiền Khôn Tạo Hóa Lô.

    Hạ sĩ chỉ tranh danh dữ lợi,
    Giao nguyên khưu chủng thị Tiền Đồ.

  4. #3
    Senior Member
    Tham gia ngày
    Jan 2013
    Bài gửi
    308
    Thanks
    19
    Thanked 36 Times in 33 Posts
    Quote Nguyên văn bởi Shaolaojia Xem bài viết
    1. Thuyền Quyền

    QUYỀN THUYỀN*
    船拳

    是在船上打的拳术或器械。船头仅有 �只八仙桌稍宽的面积,决定了船拳 � ��招一式,不能象其他武术套路那 , 大面积的窜、跳、蹦、纵、闪、展、 �、挪。但它却集拳种的基本招式之 � ��似南拳,亦非南拳。


    Biểu diễn Thuyền quyền

    基本介绍 (giản giới)

    习武在船头,身动船幌,为了适应船 �的移动,既要习武人桩牢身稳,发 � ��艺,又不能使习武人受船动的束 , 因而使船拳的一招一式不同于一般陆 �习武。既要稳,又要轻。手法似出 � ��,似打非打,出招敏捷,收招迅 , 如猫捕鼠,如箭在弦;防御动作,以 �为主,双手不离上下,如门窗一样 � ��开非开,似闭未闭,以身为轴, 般 在原地转动。

    船拳习俗 (Tập tục)

       在苏州市郊,有出拳船的风俗:每 �立夏、端午、中秋等佳节,水乡拳 � ��登拳船。那拳船是用双橹快船装 而 成,船头板是拳师献技用武之地,船 �两旁威武架 上,插着刀、枪、剑、戟等兵器。桅 �飘着滚有牙边的村庄武术团体的标 � ��有的拳船中还有江南丝竹伴奏。 前 排立着数名青年引吭高歌,船头拳师 �所献的动作 名称拳歌,往往在大镇的河面上,汇 �着几十条各村来的拳船,两岸围了 � ��上万的看客。拳师们纷纷竞献绝 。 献技于佳节之时,两岸万目睽睽,有 �皆碑,这一 特定的环境,敦促着拳师们的自尊心 �一是要有真功夫,二是所献之技不 � ��别船雷同。这二条无形中形成了 村 庄习拳的训例。年年如此,促使江南 �拳日 益丰富多彩。目前江浙一带水乡流的 �术有:“小红拳”、“岳家手”“ � ��枪”“八虎闯幽洲”“猴拳”“ 八 仙”“梅花桩”等,器械有刀、枪、 �、棍、戟、 斧、鞭、叉等兵器。还有表演功力的 �石锁、那酒瓮、叠罗汉等。更有一 � ��稀有兵器的在船头献艺,如“木 ” ,(一种木质器械,外围用铁叶镶包 �二头由铁角 相裹)。大小长短因人而异,是一种 �能积极进攻,又能很好防御的兵器 � ��动时呼呼生风。
    历史发展

    Biểu diễn Thuyền Quyền trên sông

       船拳发端于吴越春秋,形成于明清 �是明清时期帮会组织之一的洪帮特 � ��种。船拳在中华武术宝库中独树 帜 ,原先盛行于河上。船拳根据在河渠 �横交错的水 道表演的特点,兼收各派之长自成一 �,形成了似南拳、又非南拳的独特 � ��。具有体用兼备、内外兼修、短 相 接、效法水战,刚劲遒健、神形合一 �步势稳烈、 躲闪灵活的特点。进攻时出招敏捷, �招迅速;防御时以手为主,似开似 � ��以身为轴,原地转动。船拳十分 重 腿部、臀部和腰部的运动,步法极重 �步,以求操 拳时稳健,经得起风浪颠簸。腿部是 �力的重点,故十分重视转腰、甩腰 � ��腰的动作。为进退自如,船拳十 重 视马步转弓步,弓步转马步的动作, �体现进则带 攻,攻则带躲闪的特点。
      由于船拳有强身、护体、御敌的 �能,很快传入舟山,深受渔民青睐 � ��盛时期,几乎个个渔民都练 上一套。传说明、清时舟山渔民在抗 �、抗盗斗争中大出风头,一些吃过 � ��的倭寇、海盗还战战兢兢地称之 “ 神拳”。民国初年,定海、普陀、岱 �等地都办起 国术馆,渔民为健身强体赶往国术馆 �武者颇多。



    Một võ sĩ quyền thuyền đang oánh nhau với "bò"...

    * Quyền Thuyền tức là môn võ chuyên luyện võ, diễn võ, đánh nhau ở trên thuyền rất phổ biến tại các tỉnh miền Nam Trung Quốc.
    Nay mới nghe cái tên môn võ này đấy.

    taothao chắc là nghe nhầm đấy. Xưa nay mình chỉ nghe là Thuyền Quyên hay Quyền thuyền là nó chăng ?

  5. #4
    Administrator
    Tham gia ngày
    Dec 2011
    Bài gửi
    2.162
    Thanks
    156
    Thanked 334 Times in 280 Posts
    2。 鸡拳 - Kê Quyền


    Tượng hình quyền - Kê Quyền

    拳法描述
    象形南拳。据传发源于福建永泰县埔 岭 材,俗称'埔岭鸡法',据传为埔 岭人谢 友 生在观 察 斗 鸡 的 基 础上, 创 编 而 成 . 后 逐 步传人福州、建 瓯、建阳等地。约有二百年的历史。


    南派鸡拳 - Thiếu Lâm Nam phái kê quyền

    鸡拳,也称鸡法.动作上象形取意 ,模 仿 鸡 搏 斗及生活中的各种动态 静 态 .快 速 多 变 。灵活敏捷。手法多用指、爪、顶 、 掌 、拳 。动 作 有 金 鸡 啄 米、金 鸡 洗 脸、金 鸡 踏 斗、小 鸡 探 宝 、雄 鸡 出 巢 、母 鸡 护 仔 等 ; 注 重 臂 与 掌 的 运 用,动作 有 震 翼 、板 翼 、别 翼 、剪 翼 、展 翼 、弹翼 及 抖 翼 等 ,演 练 中时 而 还 因 势 发 出 模 访鸡 的 啼 叫 声。鸡 拳 的步 法巧妙、多变。善用三角马、独立步 和 跳 步 。讲 究 手 眼身步的 配 合,有“ 蹬 眼 即 举 手 . 摇 身 脚 紧 随 ” 扣 “眼 为 帅 、项 为 旗、脚 手 为 将 兵”之说,攻防上强 调 “ 防 中 带 攻” 、“ 以 守 转 攻 ”, 讲 究 柔 巧 制 胜,拳 决 讲“ 鸡 法 劲 柔化为本”,又讲“鸡 使 巧法 柔 克 刚 ”,实战 中 常 蹦 跳 闪转。左 偏 右 闪.乘 虚 而 入,攻 具 不 备 。练习中还要 求 吞 吐收 连,以意导气,以气催力,运 力 周 身 。传 统 的 练 功手 段独 具 一 格,注重 练 独 立 功、一枝 香 功(即 指 功)、 鸡爪功、排掌功、跳门槛功等。其 徒 手 套 路 有 三 战 、四 门 、七 步 、十 八 法 及 三十 六 手 等 。 由 简 到 繁,由 易 到 难。

    南派鸡拳

    南派鸡拳源于南少林寺,后隐传于民 间。此拳模仿鸡 啄 虫 、食米、蹬腿、抖翎、伸腰、独立 、孵 卵 、上架、长鸣等动作衍变而来,具 有 鲜 明 的 南拳特色 ,故 称 “南 派 鸡 拳”。
    此拳由练功方法、套路演练和技击 欣 赏 三 部分组成。练功方法主要通过 刨 河 沙 、刨 沙 袋 、刨 石球、刨木板等手段,来练习鸡 爪 手 的 杀 伤 力 。套 路 由 27 个 动 作 组成,多 用 指 、掌、顶、爪,象 鸡 取 意,拳势激烈,两臂弹抖发劲;步 法 大 而 快,灵活多 变;身法吞吐沉 浮,变化 自 如 。技法巧妙,以柔克刚,以 快 制 慢 ,左右躲闪,避 实 就 虚。拳谱 云: “ 金 鸡 出 巢 穴,两 臂 弹 抖 翎 ; 踏 步 蹬 高 处,一 声 叫 天 明”。
    Shaojiazhuangzhu 韶家庄主 — 韶玉山

  6. #5

  7. #6
    Administrator
    Tham gia ngày
    Dec 2011
    Bài gửi
    2.162
    Thanks
    156
    Thanked 334 Times in 280 Posts
    3. 鸭拳 - Võ Vịt (Áp Quyền)


    Áp quyền - Võ vịt

    Trên kia Thiều gia đã giới thiệu đến các bạn môn võ "gà" tức "Kê Quyền" thuộc Nam phái Thiếu Lâm. Dưới đây xin giới thiệu đến các bạn môn võ Vịt, cũng thuâọc Nam phái Thiếu Lâm.

    Nguyên văn Hán tự:

    鸭拳

    鸭 拳,象 形 拳 的 一 种 ,是 中 国 民 间 少 人 知 道 的 象 形 拳 种 。鸭 拳 的 传 流 已 有 数百 年 历 史 ,据 说,明 朝 时 峨 嵋 山 有 位 陆 雅 道 人,在 山里 鸭 池 中,仔 细 察 看 鸭 群 的 种 种 形 态 动 作,再 与 拳 术 的 基 本 功 法 相 结 合 而 创 编 出 该 拳 。


    Biểu diễn võ vịt...


    Kungfu võ vịt

    Võ vịt là một loại võ lưu hành trong dân gian tuy không phổ biên nhưng cũng được liệt trong hệ thống tượng hình quyền của võ thuật Trung Hoa. Lịch sử hình thành và phát triển của môn võ vịt dễ cũng đến vài trăm năm, tương truyền vào đời nhà Minh, tại núi Nga My có một vị đạo sĩ tên Lục Nhã nhân quan sát các động tác (đánh nhau) của bầy vịt nuôi trong hồ mà nảy sinh ý tưởng. Ông liền đem các động tác của bầy vịt kết hợp với các kỹ thuật cơ vản của võ thuật mà tạo nên loại tượng hình quyền thuật độc đáo và lưu truyền đến tận ngày nay.


    Võ vịt đây...
    Shaojiazhuangzhu 韶家庄主 — 韶玉山

  8. #7
    Senior Member
    Tham gia ngày
    Jan 2013
    Bài gửi
    308
    Thanks
    19
    Thanked 36 Times in 33 Posts
    4. Tuý quyền, võ của những người “say”


    Người tỉnh đi võ đánh quyền còn chưa ăn ai nữa là người say, đó là suy nghĩ của không ít người về luyện tập và tỉ thí võ nghệ, hoạt động đòi hỏi con người phải bỏ ra một cường độ lao động lớn và sự tập trung, tỉnh táo cao độ. Tuy nhiên, không nhiều người biết rằng có một chiêu thức tên gọi Túy quyền đã hạ gục không ít võ sĩ trên võ đài tỉ thí.

    Túy quyền là bài quyền đặc biệt, nghệ thuật đỉnh cao trong quyền pháp mô phỏng (tượng hình quyền). Nếu như Xà quyền, Hầu quyền hay Hổ hạc song hình lợi hại với những đòn, miếng võ mô phỏng các động tác của các loài mãnh thú, rắn độc hay các loài côn trùng trong tự nhiên thì Túy quyền lại hoàn toàn dựa theo những động tác, chuyển động của người say rượu.

    Khi đi bài Túy quyền, toàn thân võ sinh cứ lảo đảo, lắc lư như người say rượu, ấy nhưng đối phương chớ có coi thường bởi đằng sau vẻ bề ngoài ấy là những ngón đòn thủ pháp, bộ pháp và thân pháp cực kì lợi hại.


    Tuý quyền, võ của những người “say”

    Trong làng Túy quyền Trung Quốc truyền thống có nhiều bài Túy quyền khác nhau như Thái Bạch say rượu, Võ Tòng say ngã, Lỗ Trí Thâm say rượu phá cửa chùa, Bát tiên túy, nhưng nổi bật hơn cả vẫn là Túy quyền Thiếu Lâm Tự.

    Luyện Túy quyền, các võ tăng Thiếu Lâm rất coi trọng sự phối hợp giữa mắt, tay, thân, chân và bước đi. Không mấy ai có thể tưởng tượng rằng trong tỉ thí, ánh mắt cũng có uy lực của nó. Riêng với Túy quyền Thiếu Lâm, chỉ ánh mắt thôi cũng đã phải luyện tập rất vất vả với các động tác nhìn chằm chằm, nhìn trợn mắt, liếc qua, nhìn coi thường khích tướng…



    Yêu cầu trong luyện tập và tỉ thí Túy quyền mà các thế hệ cao tăng Thiếu Lâm Tự đặt ra cho các đệ tử của mình khá nghiêm ngặt, bề ngoài nhìn như say nhưng thần ý lại tập trung cao độ, tay mắt mau lẹ, chân bước lảo đảo nhưng thân người mềm dẻo linh hoạt, cương nhu bổ trợ cho nhau, có khi động có khi tĩnh khiến đối phương khó có thể ra đòn.


    Bước siêu vẹo, lảo đảo...

    Chính vì động tác, bước chân lảo đảo như người say rượu nên đối thủ rất khó đoán được đường đi, xuất chiêu của Túy quyền, đang phòng thủ đấy mà bất chợt tấn công đấy. Khi đi bài Túy quyền, võ tăng Thiếu Lâm tránh đòn đối phương rất thiện nghệ và khi đối phương sơ hở họ xuất chiêu cũng rất “ngọt” theo kiểu dương Đông kích Tây.


    Thành Long, diễn viên đóng Túy quyền được yêu thích nhất...

    Yêu cầu đặt ra đối với người luyện tập Túy quyền rất cao, kể cả từ tính mềm dẻo của lưng, đùi cũng như sự linh hoạt của các khớp cho tới công năng phủ tạng và phẩm chất, ý chí của người thi đấu. Đặc trưng lớn nhất của Túy quyền chính là bước chân say nhưng tâm không say.

    Sau khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, Túy quyền đã được xếp vào bộ môn võ thuật biểu diễn và thi đấu quốc gia. Mỗi một lần tổ chức thi đấu, Túy quyền luôn là nội dung thu hút sự quan tâm đặc biệt của khán giả, người hâm mộ.


    Túy quyền luôn là nội dung thu hút sự quan tâm đặc biệt của khán giả, người hâm mộ.

    Chính bởi đặc điểm bắt chước các động tác của người say rượu nên Túy quyền thường dễ khiến đối phương bị mê hoặc, mỗi một tư thế “điên điên khùng khùng” ấy lại ẩn chửa những tuyệt kĩ phòng thủ, tấn công lợi hại, xuất kì bất ý. Phong thái đặc biệt chỉ Túy quyền mới có đã rất hấp dẫn người tập võ, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên.

    Về mặt động tác các chiêu thức Túy quyền chủ yếu có thể chia thành mấy loại, gồm rót rượu, bắt đầu uống, hơi say, say, say mềm và tỉnh rượu với các động tác thường thấy như quỵ, đổ, nhào, lăn, lắc đầu, quay người 3600…

    Mặc dù Túy quyền có sức hấp dẫn rất lớn với giới trẻ, nhưng luyện tập loại quyền pháp này không phải một sớm một chiều là thành. Muốn luyện tập nó, trước hết bản thân phải có tố chất và các kiến thức võ học cơ bản, kết hợp với học tập lý thuyết và luyện tập từng bước mới mong lĩnh hội được.

    Theo bee

    Nhan_Voky theo báo Thể Thao 24h

  9. #8
    Senior Member
    Tham gia ngày
    Jan 2013
    Bài gửi
    308
    Thanks
    19
    Thanked 36 Times in 33 Posts
    5. Đường Lang quyền, tuyệt kỹ võ bọ ngựa


    Đường Lang quyền là một bài quyền thuật cổ truyền Trung Hoa mô phỏng theo các động tác của loài bọ ngựa. Đặc biệt, bài quyền này được Tổng cục Thể dục thể thao Trung Quốc lựa chọn chỉnh lý và đưa vào hệ thống 9 bài quyền cổ truyền quan trọng.

    Lịch sử hình thành và phát triển của Đường lang quyền chính là sự tổng hợp và kết tinh tinh hoa của nhiều môn phái võ thuật thời cuối triều đại nhà Minh đầu nhà Thanh, là một trong tứ đại danh quyền của Quảng Đông. Hiện tại có 18 trường phái Đường Lang quyền khác nhau, nhưng Đường Lang quyền Thiếu Lâm là độc đáo hơn cả.

    Tương truyền Vương Lang - người sáng tạo ra bài Đường Lang quyền và cũng là một đệ tử tục gia của Thiếu Lâm tự sau một lần tỉ thí võ nghệ với bằng hữu thất bại, trở về nhà tình cờ chứng kiến cảnh một con bọ ngựa bắt một con ve sầu với những đòn, miếng khá sắc sảo, ý tưởng sáng tạo ra một loại quyền pháp chưa từng có lóe lên trong đầu. Suốt một thời gian sau đó, vị tổ sư Đường Lang quyền bắt rất nhiều bọ ngựa về và cho chúng “tỉ thí”, ông tỉ mỉ quan sát và kết hợp với những kiến thức võ học uyên thâm đã sáng tạo ra võ bọ ngựa. Không chỉ có các chiêu thức, đường quyền, tinh thần tập trung cao độ của bọ ngựa khi lâm trận cũng là một yếu tố quan trọng làm nên sức mạnh.

    Nếu như Xà quyền lợi hại bởi những miếng ra đòn mổ, quăng, bổ nhào… thì Đường Lang quyền uy lực với các chiêu câu, giật, bổ, móc hết sức mau lẹ và linh hoạt, trong đó phần thắt lưng phải cử động rất linh hoạt với các động tác cơ bản như ưỡn, cúi, vặn và xoay. Đường Lang quyền hội tụ đủ cả trường quyền lẫn đoản quyền, cương nhu tương tế, khi xuất chiêu vô cùng dũng mãnh và mau lẹ. Về bản chất, Đường Lang quyền chính là một bài quyền thuật mô phỏng và tiếp thu những tinh hoa trong động tác bắt mồi của bọ ngựa trên nền tảng trường quyền phòng thủ kiêm bị của môn phái Thiếu Lâm.

    Hiện tại Đường lang quyền phát triển thành nhiều chiêu thức, nhưng nổi bật hơn cả là 3 bài: Mai hoa, Thất tinh và Lục hợp. Mai hoa Đường Lang quyền nổi bật với bí kíp tọa khoa ninh yêu đảm bảo phát huy tối đa cả hình quyền và ý quyền, phòng thủ toàn bị. Trong Mai hoa Đường lang quyền cũng có rất nhiều thế võ độc đáo có thể kể ra như Mục đồng chỉ lộ, Vượn trắng trộm đào, Băng bộ, Bọ ngựa cản đường, Mai hoa đường lật xe, Câu pháp, Bọ ngựa bắt ve sầu, Đường lang hành, Bát trửu…


    Thiếu Lâm Mai hoa Đường lang quyền.

    Đặc biệt, Đường Lang quyền không đơn thuần là một bài quyền thuật tay không, trên cơ sở quyền thuật ban đầu các thế hệ võ sư Trung Hoa đã sáng tạo các chiêu thức Đường Lang quyền phối hợp binh khí như đao, thương, kiếm, côn càng làm tăng sức mạnh, uy lực cũng như tính hấp dẫn cho bài quyền này.

    Mặc dù cũng là một loại hình quyền – quyền pháp mô phỏng các động tác của động vật, nhưng Đường Lang quyền thường trọng ý hơn trọng hình. Luyện chiêu thức này, võ sinh phải có khí thế, mắt, tay và thân phải phản ứng thật mau lẹ, nhất chiêu tam biến bức đối thủ không kịp trở tay.

    Nhan_Voky sưu tầm theo Xã Luận .com

  10. #9
    Senior Member
    Tham gia ngày
    May 2012
    Bài gửi
    323
    Thanks
    37
    Thanked 36 Times in 29 Posts

    La Hán quyền trứ danh của Thiếu Lâm Tự

    La Hán quyền trứ danh của Thiếu Lâm Tự


    Thứ Năm, ngày 31/12/2009 08:32 AM (GMT+7)

    La Hán quyền Thiếu Lâm Tự là một bí kíp võ thuật rất đặc trưng của Thiếu Lâm, mô phỏng tư thế của các vị La Hán trong luyện tập và tỉ thí kungfu với các thủ pháp như cách, bức, xung, điểm, nâng, đè, câu, chộp, quăng.


    Nhắc tới La Hán quyền, người ta thường liên tưởng đến hai chiêu thức chủ yếu là Thập bát La Hán quyền và 108 đường quyền La Hán. Tương truyền, La Hán quyền do Đạt Ma sư tổ sáng tạo ra. Ngài đến Trung Nguyên từ nước Thiên Trúc vào thời nhà Lương, khi đến Thiếu Lâm Tự thuộc núi Tung Sơn thuyết pháp, thấy tăng chúng ai nấy gầy guộc xanh xao, tinh thần ủ rũ bèn sáng tạo ra bài quyền này để giúp sư tăng luyện tập nâng cao sức khỏe. Muốn giác ngộ, trước hết phải khỏe mạnh, đó là tư tưởng của Sư tổ Thiền tông.

    Ban đầu La Hán quyền của Đạt Ma sư tổ chỉ có 18 thế quyền, còn gọi là Thập bát La Hán quyền. Sau này vào thời kì nhà Kim, nhà Nguyên, Bạch Ngọc Phong lên Thiếu Lâm tu tập được truyền thụ bài quyền này đã tiếp thu tinh hoa các bí kíp kungfu trong thiên hạ phát triển và sáng tạo ra 108 thế La Hán quyền.

    Theo các cao tăng Thiếu Lâm Tự kể lại, trước khi Đạt Ma sư tổ viên tịch, ông có dặn lại các đồ đệ của mình, riêng La Hán quyền không sao chép thành văn, không truyền cho người ngoại đạo, đi thẳng vào lòng người, giác ngộ thành Phật.



    Mục tiêu đầu tiên và cũng là duy nhất khi chế ra La Hán quyền của Sư tổ chính là giúp con người rèn luyện sức khỏe, tăng cường thể chất mới có đời sống lành mạnh về tinh thần và nhanh giác ngộ.

    Luyện La Hán quyền, các võ tăng Thiếu Lâm hết sức coi trọng hoạt động hô hấp, thổ nạp, làm cho khí vận hành khắp 6 mạch, giữ tâm không loạn, ý chí kiên định nên trước đây mới có tên gọi là Thiếu Lâm tâm pháp La Hán quyền.

    La Hán quyền của Đạt Ma sư tổ có thể gói gọn vào một chữ: “Vô”, người luyện tập La Hán quyền phải đạt đến độ luyện tâm công, ý tĩnh và giác ngộ chứ không phải hời hợt bên ngoài.

    Đó cũng chính là tư tưởng chủ đạo của Thiền tông, còn nếu chỉ biết gọt giũa kinh sách từ chương thì muốn giác ngộ Phật pháp, có múc cạn nước Động Đình hồ mài mực cũng chưa chắc đã thành.

    La Hán quyền được xếp vào một trong những chưởng pháp cơ bản của Thiếu Lâm với đặc trưng dương lực, cương lực và kình lực rất rõ cộng với các chiêu thức được sáng chế, gọt giũa công phu làm cho đường quyền trở nên linh hoạt và đẹp mắt.


    La Hán quyền biểu diễn

    Chính vì tính chất trọng dương, trọng kình lực nên mỗi chiêu thức của La Hán quyền khi xuất ra đều rất dũng mãnh làm cho đối thủ không còn cơ hội để tấn công. Trong tỉ thí võ thuật, võ tăng Thiếu Lâm đi La Hán quyền với những đường quyền nhanh như chớp mắt, mạnh như trời giáng và thường làm cho đối thủ trở tay không kịp.

    Thủ pháp tấn công phòng thủ của La Hán quyền lợi hại ở chỗ người đánh La Hán quyền dùng phần thân bên sườn tấn công chính diện đối thủ, tay trước như cung, tay sau tiếp ứng vừa công vừa thủ, hoặc lên hoặc xuống giữ chắc trung tâm.

    Giới võ lâm Trung Nguyên vẫn đồn rằng Nam quyền Bắc thoái, tức là quyền pháp là thế mạnh của võ thuật phương Nam, cước pháp là sở trường kungfu phương Bắc, tuy nhiên các chiêu cước pháp của La Hán quyền Thiếu Lâm tự không một đối thủ nào dám coi thường.

    Ngoài ra, cước pháp La Hán quyền có đặc trưng tàng ẩn chứ không lộ rõ như các môn phái phía Bắc Trung nguyên.

    Theo Bee.net

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •