Hiện kết quả từ 1 tới 2 của 2

Chủ đề: Chung Quanh Phát Minh Cải Cách Tiếng Việt Của PGS-TS Bùi Hiền

  1. #1
    Senior Member
    Tham gia ngày
    Jul 2013
    Bài gửi
    170
    Thanks
    23
    Thanked 21 Times in 16 Posts

    Chung Quanh Phát Minh Cải Cách Tiếng Việt Của PGS-TS Bùi Hiền

    Việc đếch phải lắm mồm, tranh cãi


    Mấy nay, có rất nhiều người đang bàn tán quanh chuyện đề xuất cải cách chữ viết của Phó giáo sư, Tiến sĩ Bùi Hiền.
    Thực tình nhìn vào chữ viết cải tiến theo đề xuất của PGS-TS Bùi Hiền (coi hình phía dưới) là đéo hiểu, đéo ai hiểu lão ấy muốn nói cứt chó gì.

    Chữ của lão (ngó lại lần nữa trong hình phía dưới), nhìn giống như gà bới, giống mớ lông bị rối làm tắc nhà vệ sinh nữ... ngó chả ra làm sao.

    Thế nhưng, thực chất "chữ viết" hay nói cách khác là ngôn ngữ, cũng chỉ là hệ thống các ký tự do con người chúng ta ngầm thỏa thuận với nhau nhằm mục đích biểu đạt một cách hiệu quả ngôn ngữ. Hiểu giản đơn thế thôi.

    Ví dụ: Nếu tất cả chúng ta cùng thống nhất với nhau rằng cụm từ "ban ngày" là để chỉ khoảng thời gian có ánh sáng màu sáng trắng; có thể dùng mắt quan sát, nhận rõ, dễ ràng các vật xung quanh v.v. để phân biệt với từ "ban đêm" là có màu tối, thường hạn chế tầm nhìn. Ấy cũng là do chúng ta tự đặt ra, tự quy định thế, lâu dần nó thành cái lệ, thậm chí là được nâng lên thành luật và được tất thảy mọi người chấp nhận... lại cũng, giản đơn thế thôi.

    Và nếu nay chúng ta, quy định ngược lại, ví như nói "ban ngày" là trời rất tối, khí hậu ẩm, ướt, nhiệt độ hạ, hạn chế tầm nhìn v.v. Và "ban đêm" là trời trong thanh, sáng trắng, nhiệt độ cao hơn so với ban ngày; có thể nhìn, quan sát bằng mắt thường thấy rõ tất cả các sự vật, thậm chí là "tầm nhìn xa trên 25-30km"...

    Đấy, ví dụ thế và nếu mọi người đồng ý, ta nhất trí và cùng đổi lại, thì cũng được, chả sao, giản đơn vậy á.
    Hoặc tỉ như, nếu mọi người từ nay đồng tâm nhất trí, thống nhất cao độ kêu Phó giáo sư, tiến sĩ Bùi Hiền bằng từ "Phó Záo zư tiến cứt Bùi lồn"... thiển nghĩ cũng được, chả sao hay như kêu tên tôi đây chẳng hạn, Thiều Ngọc Sơn nay đổi lại, kêu bằng Thiều Ngọc Cứt... giản đơn thế thôi, có chi mô phức tạp, rắc rối ? Có chăng chỉ là mẹ tôi buồn, mà buồn thì làm được gì ? Nhẽ bà buồn mãi, buồn cả đời được sao ?


    Văn bản Luật Giáo Dục được trình bày theo phong cách Bùi Hiền

    Tên gì chả được ? Miễn mọi người thống nhất với nhau và cùng kêu như thế... là được.

    Bùi Hiền nay kêu bằng Bùi lồn (lại thống nhất không viết hoa chữ lồn), Ngọc Sơn nay kêu bằng Ngọc cứt (cũng tương tự thế, cũng thống nhất không viết hoa chữ cứt)... chả sao hỷ (!?).

    Vậy thì việc đếch phải lắm mồm, tranh cãi.

    Theo facebook Thiều Ngọc Sơn

  2. #2
    Senior Member
    Tham gia ngày
    Jul 2013
    Bài gửi
    170
    Thanks
    23
    Thanked 21 Times in 16 Posts
    Học dịch bài thơ "Tây Tiến"


    Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !

    Thiều gia_Nhẽ đời, chẳng ai thừa hơi để đi bàn những chuyện vô bổ, chuyện dzỗi hơi đúng phỏng ? Thế nhưng, vì đời có quá nhiều người “dở” hơi bởi thế, mình lại phải đi làm cái chuyện “Ăn không ngồi rồi”. Tỉ như chuyện này, chuyện dịch thơ Quang Dzũng chẳng hạn.

    Tây Tiến là một bài thơ rất đỗi quen thuộc với bao nhiêu thế hệ người Việt, chẳng riêng gì những người lính trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ xưa yêu Tây Tiến, mà ngay những người chẳng một ngày đi bộ đội, chẳng biết bộ đội là gì, cũng đam mê và yêu “Tây Tiến”. Tây Tiến là một bài thơ đẹp, đẹp cả về nội dung và hình thức, đẹp cả về chữ nghĩa, văn phong trong lòng người Việt nói chung và ngôn ngữ tiếng Việt nói riêng. Đẹp một cách như là được mặc định, thế nhưng Tây Tiến chợt bỗng trở nên gồ ghề, lởm chởm, xấu xí, ngô nghê khi được viết theo lối “văn phong” do PGS-TS Bùi Hiền, nguyên Phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, người vừa đưa ra công trình nghiên cứu và đề xuất “cải cách” chữ viết tiếng Việt. Và vì cái nhẽ đó, chả riêng mình tôi mà có rất nhiều người, đang mày mò tự học trước trương trình “kải kác” của ông với những mong đi trước một bước để tránh bị thụt lùi, mù chữ.


    Sôq Mã kha zồi Tây Tiến ơi !
    N'ớ về zừq núi n'ớ cơi vơi
    Sài Xao sươq lấp doàn kuân mỏi
    Mườq' Lát hoa về coq dêm hơi

    Zốk lên xúk xuỷu zốk wăm wẳm
    Heo hút kồn mây súq' qửi cời
    Qàn wướk lên kao qàn wướk khuốq
    N'à ai Fa Luôq mưa kha xơi... í... í... i...

    ....

    Đcm, dịch được có nhiêu đó đó, 2 khổ mà bày đặt kêu vợ lại ngâm. Ngâm được tí ... đau mồm quá, vợ chửi toáng lên bẩu :
    - Mả cha đứa nào bày đặt ra cái chò nớ !
    Bảo vợ đây là chữ cải cách, chịu khó "ngâm" đi mai mốt đỡ bỡ ngỡ. Vợ kiu:
    - Cải... cải... cải cái lzồn kùe ! Déo bằq tiếq Wan' Hóa kuê Coa ?! (Cải... cải... cải cái lồn què ! Đéo bằng tiếng Thanh Hóa quê choa) 😆😆😆
    Xong lại còn kêu: Đcm, mới ngâm có 2 khổ mà muốn lệch mịa nó cái quai hàm !

    Sài Gòn, ngày 26.11.2017
    Zịc zả: Wiều Qọk Sơn (Thiều Ngọc Sơn)
    -----------------------------
    Nguồn: http://www.thieugiathivantuyentapluc...c-dich-bai…/

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •